“Không có lửa làm sao có khói?” hay hệ quả của victim-blaming (đổ lỗi cho nạn nhân)

Tâm hồn đẹp Việt Nam

“Nếu bạn đã không muốn những bức hình của mình bị đánh cắp, bạn đã không nên chụp chúng.”

“Cô ấy đã nghĩ gì khi ra đường ăn mặc như thế?”

“Cô ấy đã có thể bỏ đi nhưng lại không làm thế, đó là lỗi của cô ấy khi bị bầm mắt.”

“Ý tôi là, thực sự mà nói, cô ấy đã như đang muốn nó khi để mình bị say như thế.”

“Không có lửa làm sao có khói”, chúng ta vẫn thường cho rằng nạn nhân là “lửa”, châm ngòi cho “khói” xảy ra với họ. Việc đó được gọi là đổ lỗi cho nạn nhân (victim-blaming). Tư tưởng đổ lỗi nạn nhân cho rằng bằng một số hành vi cụ thể nào đó, nạn nhân đã âm thầm mong muốn tội ác xảy ra với mình. Một số hành vi “đáng trách” thường…

View original post 1,163 more words

Leave a comment